Việt Nam chúng ta có câu nói: "Chiếc áo không làm nên thầy tu" nhưng câu chuyện sau đây lại mang một ý nghĩa khác. Khi người khác đánh giá bạn, họ dựa vào điều gì.. 

무엇이 더 중요한가? (Điều gì quan trọng hơn?)


인도에 착하고 열심한 한 스님이 살고 있었습니다.
그는 신도들이 시주하는 헌금으로 살아가고 있었습니다.
어느 날 그는 이런 생각을 했습니다.
"오늘 나는 가난한 거지의 행색을 하고 동냥을 하러 나가 보아야 겠다. "
이렇게 해서 그는 인도에서 가장 가난한 계급에 속하는 빠르따인들처림
몸에 누더기를 걸치고 거리로 나갔습니다.
그 날은 아무도 그에게 인사를 하지 않았고 돈도 주지 않았습니다.
그는 시장에도 가고 공원에도 가고 광장에도 갔지만,
말을 건네는 사람은 아무도 없었습니다.
다음 날, 스님은 여느 때와 다름없이 하얀 옷을 입고,
비단 터어빈 (모자)을 쓰고, 수를 놓은 외투를 입고 거리로 나갔습니다.
사람들은 그에게 인사를 할 뿐만 아니라,
스님과 사원을 위해 돈을 내어놓았습니다.
스님은 집으로 돌아와서 옷을 벗어서
의자에 가지런히 접어놓은 다음 큰 절을 했습니다.
그리고 이렇게 말했습니다.
"오! 의복이시여, 귀하야말로 복되십니다!
이 땅 위에서는 의복을 입은 '사람' 이 아니라,
'의복' 이 더 큰 존경을 받고 있기 때문입니다!"

 
Bản dịch:
 
Có một nhà sư hiền lành và chăm chỉ sống ở Ấn Độ.
Ông sống bằng tiền mà các tín đồ đóng góp cho chùa..
Một ngày nọ ông bỗng có suy nghĩ thế này.
“ Hôm nay ta sẽ thử giả dạng thành ăn mày đi ra ngoài khất thực xem thế nào.”
Nghĩ vậy ông đã khoác lên mình tấm áo rách giống như những người trong tầng lớp nghèo khổ nhất ở Ấn Độ rồi lên đường.
Ngày hôm đó không một ai chào hỏi cũng như biếu ông tiền.
Dù ông đi đến chợ, công viên hay quảng trường thì đếu không có ai đến bắt chuyện với ông.
Ngày hôm sau, nhà sư mặc chiếc áo trắng giống như ngày thường, thậm chí ông còn đội mũ và mặc áo choàng có tay rồi đi ra ngoài.
Mọi người không những chào hỏi với ông, mà còn biếu ông tiền để cầu nguyện.
 Nhà sư đi về nhà, ông cởi áo ra và xếp ngay ngắn trên ghế sau đó cúi người lạy.
Và ông đã nói như thế này.
“ Ồ! Y phục, quý giá mới có phúc!
Vì trên thế gian này, không phải “người” mặc y phục, mà “y phục” mới là thứ người ta tôn trọng hơn!”
 

Học thật tốt nhé các mem thân yêu

============================
BEC luôn đồng hành cùng các bạn. 오늘도 화이팅합시다 ~^ㅠ^~

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Trung tâm Bright Education Centre
Số 57, ngõ 295 Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Hotline - Ms Thao - 0987.905.529
Facebook: Trang Sweetie, Melody Kim
Website: www.bec.edu.vn
Email: phuongthaobec@gmail.com
==========